
Tuy nhiên, kết quả vượt ngoài mong đợi này chủ yếu nhờ các hợp đồng bán xe số lượng lớn, như các công ty cho thuê xe, chứ không thu được nhiều lợi nhuận như bán lẻ. Việc này cho thấy mặc dù môi trường kinh tế đang dần cải thiện, nhưng nhiều người tiêu dùng vẫn do dự trước một khoản mua sắm lớn như ô tô.
Ba “đại gia” ô tô Mỹ đều thông báo doanh số tăng mạnh so với cùng kỳ năm ngoái, khi General Motors (GM) và Chrysler vẫn đang trong tình trạng bảo hộ phá sản. GM và Ford đều cho biết trong tháng 5 vừa qua, 37% doanh số đến từ các hợp đồng bán buôn. Chrysler chưa công bố số liệu cụ thể.
Trong tháng 5,
Ba “gã khổng lồ”
GM, nhà sản xuất số 1 của Mỹ, thông báo doanh số tăng 17% so với của tháng 5 năm ngoái, với các thương hiệu Chevrolet, Buick, GMC và Cadillac.
Trong khi đó, Ford chứng kiến doanh số tăng 23% với 3 thương hiệu Ford,
Tính riêng từng thương hiệu, doanh số của Ford tăng 28% so với cùng kỳ năm ngoái, trong khi Mercury giảm 10% và
Ngày 2/6, Ford đã chính thức thông báo khai thử thương hiệu Mercury để tập trung phát triển thương hiệu
Tập đoàn Chrysler công bố doanh số tăng 33% so với tháng 5/2009.
Các hãng ô tô châu Á
Trái ngược với
Nissan và Hyundai là những hãng xe châu Á dẫn đầu về doanh số tại thị trường Mỹ trong tháng 5, nhờ lòng tin của người tiêu dùng tăng lên.
Nissan, nhà sản xuất ô tô lớn thứ ba Nhật Bản, công bố doanh số tại Mỹ trong tháng 5 tăng 24% so với cùng kỳ năm 2009, trong khi Hyundai chứng kiến doanh số tăng 33%. Honda cũng có doanh số tăng 19%.
Tính gộp lại, các nhà sản xuất ô tô châu Á vẫn chưa đẩy lùi được các nhà sản xuất Mỹ, khi chỉ nắm thị phần 45,1%, so với mức 47,2% của GM, Ford và Chrysler gộp lại.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét